Cộng hoà Nhân dân Belarus

1923–1945  Prague
1948–1970  Paris
1970–1983  Toronto
Cộng hoà Nhân dân Belarus (tiếng Belarus: Белару́ская Наро́дная Рэспу́бліка, [bʲeɫaˈruskaja naˈrodnaja rɛsˈpublʲika], chuyển tự Biełarúskaja Naródnaja Respúblika, BNR;[3] tiếng Nga: Белору́сская Наро́дная Респу́блика, chuyển tự Belorusskaja Narodnaja Respublika), trong lịch sử gọi là Cộng hòa Dân chủ Bạch Nga (tiếng Đức: Weißruthenische Volksrepublik[4]) là một nỗ lực thất bại trong việc thành lập nhà nước Belarus trên lãnh thổ do Quân đội Hoàng gia Đức kiểm soát trong Thế chiến I. Cộng hoà Nhân dân Belarus tồn tại từ 1918 đến 1919.CHND Belarus được thành lập vào ngày 9 tháng 3 năm 1918 ở Minsk bởi các thành viên của Ủy ban Điều hành của Đại hội Toàn dân Đầu tiên của Belarus,[1] và hai tuần sau vào ngày 25 tháng 3 năm 1918, Cộng hoà Nhân dân Belarus tuyên bố độc lập.[5] Năm 1919, nhà nước này cùng tồn tại với một chính quyền cộng sản ở Belarus (CHXHCNXV Byelorussia), về sau trở thành một phần của Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Litva - Belorussia và di chuyển trụ sở chính phủ đến VilniusHrodna,[6] nhưng đã không còn tồn tại do sự chiếm giữ toàn bộ lãnh thổ Belarus bởi Ba LanBolshevik trong Chiến tranh Liên Xô-Ba Lan (1919-1921). Hiện tại, chính phủ của họ đang lưu vong và là chính phủ lưu vong lâu đời nhất còn hoạt động.

Cộng hoà Nhân dân Belarus

Đơn vị tiền tệ Rúp
• Thành lập[1] 9 tháng 3, 1918
Chủ tịch Rada  
• 1919–1928 (đầu tiên) Piotra Krečeŭski
• 1997–hiện tại Ivonka Survilla
Thời kỳ Thế chiến I
Ngôn ngữ thông dụng Tiếng Belarus
Tiếng Nga
Ngôn ngữ thiểu số được công nhận sử dụng:
Tiếng Ba Lan
Tiếng Yiddish
Thủ đô 1918:  Minsk · Vilna
1918–1919:  Hrodna
Chính phủ Cộng hòa
• 1919 Piotra Krečeŭski
• Chiến tranh Nga-Ba Lan[2] 1919
Capital-in-exile 1919–1923  Kaunas

1923–1945  Prague
1948–1970  Paris
1970–1983  Toronto

1983–nay  Vancouver
• 1918–1919 Jan Sierada
Vị thế Công nhận hạn chế
Chính phủ lưu vong từ năm 1919
Mã ISO 3166 BY
Chủ tịch lưu vong